I-Nhận định
1-Hỏi
Bệnh sử: sốt ngày thứ mấy, có đáp ứng thuốc không
-Ho ? Khó thở
-Nôn ói
-Quấy khóc
-Ngủ gà? Li bì khó đành thức ?
-Giật mình, yếu liệt chi?
2-Thăm khám thể chất
-DHST: + Trẻ sốt nhẹ( các cấp độ)
- Nếu nhiệt độ ở trên 37,5oC là trẻ bị sốt.
- Khi nhiệt độ từ 37,5oC – 38,5oC là sốt nhẹ.
- Khi nhiệt độ từ 38,5oC – 39oC là sốt vừa.
- Khi nhiệt độ từ 39oC – 40oC là sốt cao.
- Khi nhiệt độ >40oC là sốt rất cao.
+ Mạch bình thường theo tuổi: ở trẻ < 4 tuổi: nhịp tim dao động từ 110-160 lần/phútTrường hợp có biến chứng các dấu hiệu này thay đổi theo từng trường hợp
-Da, niêm mạc: Bòng nước trên nền hồng ban, lòng bàn tay, chân, gót, mông hoặc toàn thân
-Sang thương niêm mạc: bóng nước niêm mạc, bóng nước dưới lưỡi vỡ ra loét
-Hô hấp: pháp hiện bất thường trong trường hợp có biến chứng, thở nhanh thấy rút lõm lồng ngực, họ khó thở, phù phổi cấp: họ, khó thở, khạc đàm có bọt hòng, ran ẩm, tím tái.
-Tuần hoàn: mạch nhanh >130lần/phút , thời gian máu đổ đầy mau mạch chậm >2s, da nổi vân tím, vã mồ hôi, chi lạnh, sốc thuốc.
-Rối loạn vận mạch: chỉ 1 tay ỏ 1 chân.
-Xét nghiệm cận lâm sàng:
Xét nghiệm virus:
Lấy bệnh phẩm: hầu họng, trực tràng, dịch não tủy đẻ thực hiện xét nghiệm PRT, phân lập virus Coxsakie, Enternovirus.
-Xét nghiệm cơ bản: Bạch cầu trong giới hạn bình thường ( 6000-8000) , nặng > 16000
-Đường huyết : 80-110mg%
306-5.4 mmol/lít
II-Chuẩn đôán điều dưỡng TCM
1-Sốt ro rối loạn hệ thần kinh thực vật
Mục tiêu CS: Nhiệt độ cơ thể được duy trì ở mức độ bình thường
Theo dõi nhiệt độ 8-12h trong 24-48h đầu
Nếu người bệnh có dùng thuốc thì theo dõi 4-6h
Uống nhiều nước
Mặt quần áo mỏng, thay quần áo nếu đổ mồ hôi.
2-Đau vung miệng do vết loét bên trong niêm mạc miệng
Mục tiêu CS: Bệnh dễ chiệu, vết loét mau lành
-Đánh giá mức độ tổ thương, cjo trẻ uống thuôc giảm đau paracetamol
-Vệ sinh răng miệng với NaCl 0.9% sau mỗi bữa ăn.
-Tránh ăn đồ cay nóng
3-Ăn uống kém do đâu miệng
Mục tiêu CS: Đảm bảo đủ nhu cầu dinh dưỡng
-Cho trẻ ăn chế độ dinh dưỡng theo tuổi
-Thực hiện thuốc giảm đau trước ăn 20 phút, quan sát và ghi nhận tình tràng ăn của bé để báo Bs
-Thực hiện y lệnh truyền dịch nếu có chỉ định
4-Nguy cơ xảy ra biến chứng nặng
-Thần kinh: giật mình, chới với > 3 lần/đêm
+Cho trẻ nghỉ ngơi tránh kích thích
+Theo dõi và báo BS nếu có các dấu hiệu
Li bì, sốt trên >2 ngày, >39*C
Co giật trong vòng 24-2h trước đó
Đường huyết >160mg%, 8.9mmol
Bạch cầu >16000
Nôn ói nhiều
+Hướng dẫn thân nhân theo dõi báo cáo khi có 1 trong các dấu hiệu:
Li bì, ngủ gà
Sốt > 2 ngày > 39oC
Giật mình, nôn ói nhiều
Thở nhanh, mệt, bất thường
Rung chi, đi loạng choạng, ngồi không vững, yếu liệt chi, nuốt sặt và thay đổi giọng nói
5-Nguy cơ lây nhiễm chéoMục tiêu CS:
-Sắp xếp các trẻ bệnh nằm phòng riêng
-Nhân viên y tế rửa tay trước và sau khi CS trẻ
-Hướng dẫn gia đình bệnh nhân phòng ngừa lây nhiễm
+Nghỉ học nếu tuổi học đường
+Không dùng chung đồ cá nhân
+VSCN, ăn chín, uống chín. Rửa tay sau khi tiếp xúc với phân , nước tiểu
+Rửa sạch đồ chơi, vật dụng, sàn nhà, cửa
+Hướng dẫn rửa tay cho trẻ
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét